Chi tiết cán bộ Viện
Võ Thị Mỹ
Ngày cập nhật: 02/06/2020
Mặc định Cỡ chữ

I. Sơ lược tiểu sử

1. Sơ lược tiểu sử

Họ và tên khai sinh: VÕ THỊ MỸ

Giới tính: Nữ

Ngày sinh: 16/8/1975   

Nơi sinh: phường 12, quận 5, tp. Hồ Chí Minh

Quê quán: xã Vĩnh Thạnh, huyện Gò Công Tây, tỉnh Tiền Giang

Dân tộc: Kinh               

Tôn giáo: không

Chức vụ, nơi làm việc hiện nay: Cán bộ thư viện, Phân viện Văn hóa Nghệ Thuật Quốc Gia Việt Nam tại thành phố Hồ Chí Minh

Học vị: Tiến sĩ                    Năm bảo vệ: 2016

2. Quá trình đào tạo

2.1. Đại học:

Loại hình đào tạo: Mở rộng

Dài hạn: x

Thời gian đào tạo: từ 1993 đến 1997.

Nơi tốt nghiệp: Đại học Mở - Bán Công thành phố Hồ Chí Minh - Số  97, đường Võ Văn Tần, quận 3, thành phố Hồ Chí Minh.

Ngành học: Đông Nam Á học

2.2. Sau đại học

- Cao học từ: 2004 đến 2007 chuyên ngành: Văn hóa học, Đại học khoa học xã hội và Nhân văn - Đại học Quốc Gia thành phố Hồ Chí Minh.

Ngày và nơi bảo vệ luận văn tốt nghiệp: ngày 26/1/2008 tại Đại học khoa học xã hội và Nhân văn - Đại học Quốc Gia thành phố Hồ Chí Minh.

- Nghiên cứu sinh: 2008 đến 2016 chuyên ngành: Văn hóa học, Đại học khoa học xã hội và Nhân văn - Đại học Quốc Gia thành phố Hồ Chí Minh.

Ngày và nơi bảo vệ luận án tốt nghiệp: ngày 22/12/2016 tại Đại học khoa học xã hội và Nhân văn - Đại học Quốc Gia thành phố Hồ Chí Minh.

2.3. Ngoại ngữ:

- TOEFL IPT - Total score: 523 - Nơi cấp - thời gian cấp: 09/06/2014 – IIG – HCM CITY UNI OF TECHNOLOGY

- Chứng chỉ: B1 Tiếng Anh - Nơi cấp - thời gian cấp: 12/06/2014 – ĐHQG-HCM

3. Quá trình công tác

- 1997 - 1999: Thư ký, Công ty TNHH Pro Hydro - Khu công nghiệp Việt Hương, huyện Thuận An, tỉnh Bình Dương.

- 2000 - 02/2017: Cán bộ thư viện, Hội Mỹ Thuật thành phố Hồ Chí Minh.

- 2008 - 2009: Giáo viên thỉnh giảng, Trường Cao Đẳng Văn hóa Du lịch Sài Gòn.

- 2010 - 2011: Giáo viên thỉnh giảng, Trường Đại học Văn hóa thành phố Hồ Chí Minh.

- 2008 đến nay: Giáo viên thỉnh giảng, Trường Đại học Cửu Long, Vĩnh Long.

- 01/3/2017 đến nay: Cán bộ thư viện, Phân viện Văn hóa Nghệ Thuật Quốc Gia Việt Nam tại thành phố Hồ Chí Minh, Viện Văn hóa Nghệ Thuật Quốc Gia Việt Nam.

4. Hoạt động nghiên cứu khoa học

4.1. Các đề tài nghiên cứu khoa học đã tham gia:

- Sưu tầm và số hóa tư liệu về Chủ tịch Tôn Đức Thắng, (2018), thành viên, Khu lưu niệm Chủ tịch Tôn Đức Thắng- An Giang.

- Thuyết minh di tích và thắng cảnh Bà Rịa – Vũng Tàu, (2018), viết chuyên đề, Sở Văn hóa Thể thao tỉnh Bà Rịa- Vũng Tàu.

- Xây dựng hồ sơ Nghệ thuật làm gốm truyền thống của người Chăm trình Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa của Liên hợp quốc (UNESCO) đưa vào danh sách Di sản Văn hóa phi vật thể cần bảo vệ khẩn cấp của thế giới, (2018), điền dã nghiên cứu, khảo sát phiếu, Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch, UBND tỉnh Ninh Thuận.

- Biến đổi văn hóa ở tỉnh Vĩnh Long hiện nay, (2019), điền dã nghiên cứu, khảo sát phiếu, viết chuyên đề, Phân viện VHNT QGVN tại TPHCM, Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch Phân viện VHNT QGVN tại TPHCM, Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch Vĩnh Long

- Lập hồ sơ di sản văn hóa phi vật thể Lễ hội Nguyên Tiêu của người Hoa ở quận 5, thành phố Hồ Chí Minh, (2019), điền dã nghiên cứu, khảo sát phiếu, Phân viện VHNT QGVN tại TPHCM, Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch TPHCM4.2.

4.2. Các công trình khoa học đã công bố: (tên công trình, năm công bố, nơi công bố...)

- Sách:

1. Văn hóa người Chăm ở thành phố Hồ Chí Minh, (cộng tác viên), Phú Văn Hẳn (chủ biên), Nxb. Văn hóa dân tộc, 2013.

2. Phụ nữ Chăm trong tôn giáo Islam, trong công trình “Một số vấn đề dân tộc và tôn giáo ở Nam Bộ trong phát triển” do Vương Hoàng Trù - Phú Văn Hẳn (đồng chủ biên), Nxb. Khoa học xã hội, 2013, tr. 513-530 .

3. Tổ chức cư trú và nghề nghiệp trong phát triển của người Chăm Nam Bộ trong công trình “Một số vấn đề dân tộc và tôn giáo ở Nam Bộ trong phát triển” do Vương Hoàng Trù - Phú Văn Hẳn (đồng chủ biên), Nxb. Khoa học xã hội, 2013, tr. 148-170.

4. Người Chăm Islam ở Nam Bộ trong phát triển, trong công trình “40 năm nghiên cứu Chăm” do Phan Quốc Anh - Phú Văn Hẳn - Bùi Đức Hùng - Võ Công Nguyện (Đồng chủ biên), 2016, Nxb. Văn hóa Dân tộc, tr. 225-231.

5. Ẩm thực của người Chăm dưới gốc nhìn văn hóa, trong công trình “Nghiên cứu văn hóa nghệ thuật Nam Bộ và Nam Tây Nguyên 2017”, Nxb. Tổng hợp thành phố Hồ Chí Minh do Viện Văn hóa Nghệ Thuật Quốc Gia Việt Nam - Phân viện Văn hóa Nghệ Thuật Quốc Gia Việt Nam tại thành phố Hồ Chí Minh ấn hành, tr. 158-173.

6. Cộng đồng người Chăm Islam trong phát triển đô thị bền vững vùng Nam Bộ, trong công trình “Nghiên cứu văn hóa nghệ thuật Nam Bộ và Nam Tây Nguyên 2018”, Nxb. Đại học Quốc Gia TP. Hồ Chí Minh, tr. 105-117.

7. Tín ngưỡng trong cộng đồng người Hoa ở An Giang, trong công trình “Nghiên cứu văn hóa nghệ thuật Nam Bộ và Nam Tây Nguyên 2018”, Nxb. Đại học Quốc Gia TP. Hồ Chí Minh, tr. 136-150.

8. Văn hóa tổ chức cư trú của người Chăm, trong công trình “Một số kết quả nghiên cứu khoa học 2017’’, Nxb thế giới, 2018, tr.261-277.

9. Văn hóa tín ngưỡng của cộng đồng người Hoa trong phát triển bền vững vùng Tây Nam Bộ, trong công trình “Văn hóa các dân tộc thiễu số tại chổ vùng Tây Nam Bộ - Những vấn đề đặt ra trong phát triển bền vững vùng (Kỷ yếu Hội thảo khoa học Quốc gia) do Phú Văn Hẳn - Sơn Minh Thắng (đồng chủ biên), 2018, tr. 130-148.

10. Bảo tồn và phát huy các di sản văn hóa dân tộc Chăm trong phát triển du lịch, Kỷ yếu Hội thảo Quốc tế “Hội nhập Quốc tế về bảo tồn, cơ hội và thách thức cho các giá trị di sản văn hóa”, Nxb. Đại học Quốc Gia TP. Hồ Chí Minh, tr. 142-150.

11. Văn hóa biển đảo vùng Đông Nam Bộ (Tập 6) (thành viên), Công trình sách do Đinh Văn Hạnh chủ biên, Tổng Chủ biên GS. TS. Nguyễn Chí Bền, Viện Văn hóa Nghệ thuật Quốc gia Việt Nam - Nxb. Chính trị Quốc gia - Sự thật.

- Bài báo trên các tạp chí chuyên ngành:

1. Cộng đồng người Malay ở thành phố Hồ Chí Minh, tạp san Khoa học, số 3(9) 2006.

2. Văn hóa tổ chức cộng đồng của người Chăm ở Nam Bộ, tạp chí Khoa học, Trường đại học Mở thành phố Hồ Chí Minh, số 5(33)-2013, tr.108-118.

3. Những biến đổi trên trang phục của phụ nữ Chăm, tạp chí Mỹ Thuật, Hội Mỹ Thuật Việt Nam, số 247 (07 - 2013), tr.24-28.

4. Hình tượng phụ nữ Chăm trong điêu khắc, tạp chí Mỹ Thuật, Hội Mỹ Thuật Việt Nam, số 264 (12 - 2014), tr. 56-57,61.

5. Phụ nữ Chăm trong quá trình hội nhập, tạp chí Khoa học trường đại học Sư Phạm thành phố Hồ Chí Minh, số 1 (66) - 2015, tr.173-178.

6. Phụ nữ Chăm trong nghệ thuật biểu diễn, tạp chí Sài Gòn Đầu tư và xây Dựng, tháng 1&2/ 2016, tr. 124 - 127, tr.124-126,127.

4.3. Các bài tham dự hội thảo:

- Hội thảo quốc tế:

1. Tìm hiểu văn hóa người Việt qua sắc phục đạo Cao Đài, Hội Thảo Quốc Tế - Mekong Delta, 30/12/2010.

2. Funeral ceremony and ancestral worship of the Islamic Cham community in Southern Vietnam (Phong tục tang ma và thờ cúng tổ tiên của người Chăm Islam Nam Bộ), Kỷ yếu Hội Thảo Quốc Tế Triết lý nhân sinh của người dân Nam Bộ, Phần 1: Văn hóa nhận thức và tôn giáo - tín ngưỡng, tr. 25-31, Nxb. Đại học Cần Thơ 2018.

3. Gốm Bầu Trúc qua ghi nhận của nghệ nhân, họa sĩ và những nhà quản lý mỹ thuật, Hội thảo khoa học Quốc Tế “Bảo tồn và phát huy giá trị nghệ thuật làm gốm truyền thống của người Chăm”, Bộ Văn hóa Thể thao và Du Lịch - Ủy Ban Nhân Dân Tỉnh Ninh Thuận tổ chức ngày 8-9/12/2018 tr. 333-343.

4. Văn hóa Việt Nam - Từ định nghĩa đến thực tiễn, Hội thảo khoa học Quốc Tế “Sức mạnh mềm văn hóa trong bối cảnh toàn cầu hóa và hội nhập”, Viện Văn Hóa Nghệ Thuật Quốc Gia Việt Nam tổ chức ngày 12/12/2018.

5. Văn hóa ẩm thực của người Hoa ở Đông Nam Á, Hội thảo Khoa học Quốc tế “Văn hóa ẩm thực Trung Hoa 2019 – Giao lưu văn hóa ẩm thực Trung Hoa và các nước Đông Nam Á”, Bộ Văn hóa Thể thao và Du Lịch - Viện Văn hóa Nghệ thuật Quốc gia Việt Nam từ 15/10/2019-17/10/2019.

6. Văn hóa Việt Nam trong tranh dân gian Đông Hồ, Hội thảo Khoa học Quốc tế “Bảo vệ và phát huy giá trị nghệ thuật tranh dân gian Đông Hồ trong đời sống đương đại”, Bộ Văn hóa Thể thao và Du Lịch - Viện Văn hóa Nghệ thuật Quốc gia Việt Nam và Ủy Ban Nhân dân tỉnh Bắc Ninh từ 01/11/2019 -02/11/2019.

- Hội thảo trong nước:

1. Vài nét văn hóa tranh dân gian Việt Nam qua tìm hiểu tranh Đông Hồ, Hội thảo khoa học trẻ, 2005, Bộ môn Văn hóa học - Đại học khoa học xã hội và Nhân văn - Đại học Quốc Gia thành phố Hồ Chí Minh.

2. Trang phục của cộng đồng Malay ở thành phố Hồ Chí Minh, Hội thảo khoa học trẻ, 2005, Bộ môn Văn hóa học - Đại học khoa học xã hội và Nhân văn - Đại học Quốc Gia thành phố Hồ Chí Minh.

3. Vấn đề giáo dục của người Chăm ở Đồng Bằng sông Cửu Long, Hội thảo khoa học, 2005, Khoa Sử - Đại học khoa học xã hội và Nhân văn - Đại học Quốc Gia thành phố Hồ Chí Minh (viết chung).

4. Việc đào tạo nguồn nhân lực dân tộc thiểu số ở Tây Nguyên, Bảo tồn và phát triển văn hóa các dân tộc Tây Nguyên, Đại học tây Nguyên, 2007, tr. 137 - 141.

5. Ngôn ngữ và phát triển giáo dục của người Chăm ở Nam Bộ, Viện phát triển bền vững vùng Nam Bộ, kỷ yếu tọa đàm khoa học về vấn đề ngôn ngữ ở các vùng dân tộc thiểu số: trường hợp Nam Bộ - Lý luận - hiện thực - chính sách, Tp. HCM - 25/11/2008.

6. Việc bảo tồn sách cổ bằng chữ Jawi của người Chăm Nam Bộ, Viện phát triển bền vững vùng Nam Bộ, kỷ yếu tọa đàm khoa học về vấn đề ngôn ngữ ở các vùng dân tộc thiểu số: trường hợp Nam Bộ - Lý luận - hiện thực - chính sách, Tp. HCM - 25/11/2008 (viết cùng Ysa Sên, người Chăm).

7. Văn hóa Ok om bok của dân tộc Khmer, Hội thảo khoa học: Bảo tồn và phát huy lễ hội Óoc Om Boc - Đua ghe ngo Sóc Trăng, Viện Văn hóa nghệ thuật Việt Nam - Phân viện văn hóa nghệ thuật Việt Nam tại thành phố Hồ chí Minh, Sóc Trăng -29/5/2009 (Viết cùng TS. Phú Văn Hẳn).

8. Gia đình người Chăm ở Nam Bộ và ảnh hưởng của văn hóa Islam, Hội thảo khoa học dành cho nghiên cưú sinh và học viên cao học, Viện phát triển vùng Nam Bộ, 29/8/2009.

9. Vấn đề phát triển du lịch văn hóa ở Đồng bằng Sông Cửu Long hiện nay, Kỷ yếu Hội thảo: Phát triển du lịch bền vững vùng Đồng bằng Sông Cửu Long, Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch - Cơ quan đại diện tại thành phố Hồ Chí Minh, tổ chức tại Cần Thơ, ngày 04/12/2009, tr. 195-199 (Viết cùng TS. Phú Văn Hẳn).

10. Vai trò phụ nữ trong gia đình người Chăm Nam Bộ, Hội thảo khoa học cấp Quốc Gia - Cộng đồng Islam và bản sắc văn hóa của các quốc gia Đông Nam Á hiện nay, tp. Hồ Chí Minh ngày 22/2/2017.

11. Tín ngưỡng thờ thần Mẹ xứ sở - Po Inư Nưgar của người Chăm và sự tiếp biến văn hóa tín ngưỡng ở Nam Bộ, Hội thảo khoa học “Tín ngưỡng thờ nữ thần và thực hành Bóng rỗi - Địa Nàng ở Nam Bộ”, Sở Văn hóa Thể thao du lịch Đồng Nai - Chi hội Văn nghệ Dân gian Đồng Nai & Chi hội Văn nghệ Dân gian tại thành phố Hồ Chí Minh, ngày 23/5/2017.

12. Du lịch Sóc Trăng với sự phát triển bền vững và giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc ở địa phương, Hội thảo khoa học “Du lịch Sóc Trăng với sự phát triển bền vững và giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc ở địa phương”, Sở Khoa học và Công nghệ tỉnh Sóc Trăng 02/11/2017 (viết chung với PGS.TS. Nguyễn Đức Hòa - ĐH Sài Gòn).

13. Dấu ấn văn hóa Ấn Độ trong văn hóa Chăm ở Nam Trung Bộ, Hội thảo khoa học “Hợp tác nghiên cứu văn hóa Việt Nam - Ấn Độ giai đoạn 1986 đến nay” do Viện Hàn Lâm Khoa học Xã hội Việt Nam - Viện Khoa học Xã hội vùng Nam Bộ tổ chức ngày 09/01/2018, tr. 90-97.

14. Tác động của Cách mạng công nghiệp 4.0 đến lĩnh vực sáng tác tranh kỹ thuật số ở Việt Nam, Hội thảo khoa học “Tác động của cuộc Cách mạng công nghiệp 4.0 đối với lĩnh vực văn hóa nghệ thuật”, Bộ Văn hóa Thể thao và Du Lịch - Viện VHNTQG VN - Vụ KH Công Nghệ và Môi Trường tổ chức ngày 22/6/2018, tr. 304-309.

15. Vai trò tôn giáo đối với phụ nữ Chăm ở Đông Nam Bộ, Hội thảo khoa học “Vai trò tôn giáo dân tộc thiểu số tại chỗ ở Đông Nam Bộ - Hiện thực chính sách và phát triển bền vững” Viện Hàn Lâm KHXH Việt Nam -Viện KHXH Vùng Nam Bộ tổ chức ngày 03/11/2018, không in kỷ yếu.

16. Văn hóa cồng chiêng trong đời sống tín ngưỡng, tôn giáo của các tộc người Tây Nguyên hiện nay, Hội thảo khoa học “Bảo vệ và phát huy giá trị văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên”, Viện Văn Hóa Nghệ Thuật Quốc Gia Việt Nam tổ chức ngày 01/12/2018.

17. Văn hóa gia đình dưới tác động của công nghệ số, Tọa đàm khoa học “Hệ giá trị văn hóa và hệ giá trị con người Việt Nam thời kỳ CNH, HĐH, và hội nhập Quốc tế”, Bộ Văn hóa Thể thao và Du Lịch - Viện Văn hóa Nghệ thuật Quốc gia Việt Nam - Phân viện tại thành phố Hồ Chí Minh, ngày 15/3/2019.

18. Những hoạt động văn hóa nghệ thuật trong lễ hội Nguyên tiêu của người Hoa ở quận 5, thành phố Hồ Chí Minh, Hội thảo khoa học “Bảo tồn và phát huy lễ hội Nguyên tiêu của người Hoa ở quận 5, thành phố Hồ Chí Minh”, UBND quận 5 và Phân viện Văn hóa Nghệ thuật Quốc gia Việt Nam tại thành phố Hồ Chí Minh ngày 07/8/2019.

19. Bảo tồn và phát huy di sản lễ hội Nguyên tiêu của người Hoa ở quận 5, thành phố Hồ Chí Minh, Hội thảo khoa học “Bảo tồn và phát huy lễ hội Nguyên tiêu của người Hoa ở quận 5, thành phố Hồ Chí Minh”, UBND quận 5 và Phân viện Văn hóa Nghệ thuật Quốc gia Việt Nam tại thành phố Hồ Chí Minh ngày 07/8/2019.

Khen thưởng:

Giải I: Bài viết về “Bài học sâu sắc từ cuộc đời và sự nghiệp cách mạng của chủ tịch Tôn Đức Thắng; Chủ tịch Tôn Đức Thắng là một trong những người” bạn thân thiết lâu năm của Chủ tịch Hồ Chí Minh trong Cuộc thi tìm hiểu: “Chủ tịch Tôn Đức Thắng - Một nhân cách lớn” năm 2018 do Liên đoàn lao động thành phố Hồ Chí Minh - Công đoàn khối cơ sở Bộ Văn Hóa, Thể Thao và Du Lịch tổ chức.

             

Cán bộ Viện khác

Miêu Chăng

Kỹ sư
Kỹ sư, Trung tâm Kỹ thuật, Dữ liệu Di sản Văn hóa
Chi tiết

Trần Thị Bích Thủy

Thạc sĩ
Nghiên cứu viên Ban Nghiên cứu Chính sách Văn hóa Nghệ thuật Nam Bộ.
Chi tiết

Văn Thị Oanh

Kế toán viên
Chi tiết